Thứ Sáu, 30 tháng 9, 2011

Vietnam Airlines W11 Aircraft Changes on Hanoi – Singapore Route

Vietnam Airlines W11 Aircraft Changes on Hanoi – Singapore Route
by JL

Vietnam Airlines in Winter 2011/12 season is adjusting planned operational aircraft on Hanoi – Singapore VN661/662 service, starting 30NOV11.

From 30OCT11 to 29NOV11, service continues with Airbus A321/A330-200 service. From 30NOV11, Boeing 777 will replace A330-200, with operational day changes.

Schedules:

VN661 HAN1055 – 1505SIN EQV D
VN663 HAN1400 – 1820SIN 321 135
VN663 HAN1410 – 1820SIN 321 x135

VN660 SIN1605 – 1815HAN EQV D
VN662 SIN1920 – 2130HAN 321 x135
VN662 SIN1920 – 2145HAN 321 135

VN661/662 Operational aircraft:
30OCT11 – 29NOV11 332 Day x2 321 Day 2
30NOV11 – 24MAR12 777 Day x234 321 Day 234

Vietnam Airlines Adds 3rd Weekly Ho Chi Minh – Fukuoka Service in Nov/Dec 2011

Vietnam Airlines Adds 3rd Weekly Ho Chi Minh – Fukuoka Service in Nov/Dec 2011
by JL

Vietnam Airlines from 03NOV11 to 30DEC11 is adding 3rd weekly service on Ho Chi Minh – Fukuoka route, operating on Fridays.

Airbus A320 aircraft operate this route. Schedule:

VN350 SGN0105 – 0800FUK 320 457
VN351 FUK1030 – 1400SGN 320 457

Service until 29OCT11 operates as VN960/961

ETIHAD / Vietnam Airlines to Launch Codeshare Service from W11

by JL

ETIHAD and Vietnam Airlines starting 30OCT11 will begin bilateral codeshare service between Vietnam and Abu Dhabi, via Bangkok.

Vietnam Airlines is ETIHAD’s 33rd codeshare partner.

Codeshare routes and flight numbers:
Route EY Codeshare VN Operating
Bangkok – Hanoi EY7750/7751 VN610/613
Bangkok – Ho Chi Minh EY7754/7753
EY7756 VN600/603
VN602
VN Codeshare EY Operating
Bangkok – Abu Dhabi VN3281/3280
VN – /3282 EY401/402
EY – /408

Sân bay quốc tế Long Thành


Sân bay quốc tế Long Thành: Tầm vóc Đông Nam Á
Cập nhật lúc 21:46, Chủ Nhật, 14/08/2011 (GMT+7)

Dự án (DA) Cảng hàng không (CHK) quốc tế Long Thành do Tổng công ty Cảng hàng không miền Nam làm chủ đầu tư vừa được công bố sáng 12-8, đã thu hút sự quan tâm đặc biệt của dư luận xã hội…
Trung tâm xã Suối Trầu hôm nay, một đơn vị hành chính sẽ không còn sau khi hình thành sân bay Long Thành. Ảnh: T. NGUYÊN
Trung tâm xã Suối Trầu hôm nay, một đơn vị hành chính sẽ không còn sau khi hình thành sân bay Long Thành. Ảnh: T. NGUYÊN

Đông đảo người dân nằm trong DA thuộc các xã: Long Phước, Long An, Bình Sơn, Suối Trầu, Bàu Cạn và Cẩm Đường (huyện Long Thành) không khỏi thấp thỏm trước thông tin CHK quốc tế Long Thành sẽ sớm được triển khai. Thực tế, sự kiện đáng quan tâm này đã được người dân chờ đợi từ năm 2006.

* Người dân mong chờ gì?

Chúng tôi đến xã Suối Trầu ngay sau thời điểm Bộ Giao thông - vận tải công bố quy hoạch CHK quốc tế Long Thành. Đây là địa phương sẽ phải giải tỏa trắng khi DA được triển khai xây dựng.

Thứ trưởng Bộ Giao thông - vận tải Nguyễn Hồng Trường: Nhiệm vụ của sân bay quốc tế Long Thành rất lớn!

Việt Nam được đánh giá có vị trí địa lý, kinh tế và chính trị quan trọng trong khu vực. Vùng Đông Nam bộ hoàn toàn có thể trở thành trung tâm trung chuyển hành khách và hàng hóa trong khu vực. Những năm gần đây, tình hình vận tải bằng hàng không trên cả nước tăng nhanh. Riêng sân bay Tân Sân Nhất có công suất từ khoảng trên 15 triệu lượt hành khách/năm nhưng có thời điểm tăng cao hơn. Trong khi đó, lượng khách quốc tế đến Việt Nam lại tăng nhanh qua từng năm, ước vào khoảng 15-20% trung bình mỗi năm. Chỉ tính 7 tháng đầu năm nay, cả nước vận chuyển 21,4 triệu hành khách thì sân bay Tân Sơn Nhất đã phục vụ 11,5 triệu hành khách (tăng 16,3% so với cùng kỳ năm trước) và trong 341 ngàn tấn hàng hóa thì Tân Sơn Nhất cũng chiếm 171 ngàn tấn. Điều này cho thấy, sân bay Tân Sơn Nhất hiện đã quá tải. Bộ đang nghiên cứu trình Chính phủ về giải pháp khả thi đối với hoạt động của sân bay Tân Sơn Nhất. Khả năng sân bay này sẽ giảm dần và có thể ngưng hoạt động sau năm 2035. Chính vì vậy, nhiệm vụ của sân bay Long Thành khi đi vào hoạt động là rất lớn, đòi hỏi đáp ứng được nhu cầu phục vụ phát triển chung của đất nước nói chung và hàng không nói riêng. Trong tương lai, sân bay Long Thành sẽ đảm nhiệm 80% tổng lượng khách quốc tế tính luôn cả khách quá cảnh trên các chuyến bay quốc tế và 20% khách quốc nội…

Suối Trầu là vùng kinh tế mới có diện tích trên 1.400 hécta. Toàn xã có 3 ấp với hơn 1.800 hộ. Những năm qua, người dân Suối Trầu sinh sống chủ yếu bằng nghề nông, nhưng thu nhập thường bấp bênh, khiến nhiều hộ dân gặp khó khăn. 5 năm qua, do nằm trong vùng quy hoạch, nên hầu như xã Suối Trầu không được đầu tư gì nhiều, kể cả giao thông, trường học, trạm xá, nhà văn hóa... Chính vì vậy, khi DA được công bố, nhân dân địa phương rất háo hức. Ông Nguyễn Trí Vĩnh (ấp 2, xã Suối Trầu), một lão nông có hơn 30 năm sống ở Suối Trầu khá bồn chồn khi nói về mai này phải đến nơi ở mới. Ông bảo, người dân Suối Trầu chăm chỉ trong lao động, phát triển kinh tế, song một khi phải rời bỏ ruộng nương, chẳng biết số lao động già như ông sẽ phải bươn chải ra sao.

Cùng suy nghĩ với ông Vĩnh, ông Đặng Tiểu Bình (ngụ ấp 1) tâm sự: “Khi hay tin CHK quốc tế Long Thành công bố quy hoạch, dân trong xã rất háo hức, mong sao DA sẽ nhanh chóng được triển khai đúng tiến độ. Đối với công trình lợi ích quốc gia như sân bay Long Thành, thì việc người dân phải rời bỏ nơi ở cũ, đến nơi ở mới là điều đáng buồn, nhưng ai cũng ủng hộ. Tuy nhiên, Nhà nước cần quan tâm đến chính sách cho người bị thu hồi đất, nhất là về bồi thường, giải tỏa, tái định cư. Mai này khi không còn đất sản xuất, số lao động từ 45 tuổi trở lên sẽ làm việc gì để sống? Đây là điều mà tất cả người dân trong xã Suối Trầu đang hết sức trăn trở, lo lắng”. Ông Bình kiến nghị, khi sống ở nơi tái định cư, người lao động cần được tạo điều kiện, giải quyết việc làm phù hợp với lứa tuổi.

* Tính cạnh tranh cao

CHK quốc tế Long Thành nằm trên địa bàn huyện Long Thành, cách TP. Hồ Chí Minh khoảng 40km về hướng đông-bắc, cách Vũng Tàu 70km theo hướng tây-bắc và cách sân bay Tân Sơn Nhất 43km. DA được dự kiến sẽ khánh thành trước năm 2020. Đến giai đoạn thứ ba (sau năm 2030), tổng công suất phục vụ đạt 100 triệu khách và 5 triệu tấn hàng/năm. Đây sẽ là sân bay lớn nhất Việt Nam trong tương lai. Vốn đầu tư được huy động từ nhiều nguồn: Quỹ đầu tư phát triển của Chính phủ, trái phiếu Chính phủ, cổ phần và đầu tư nước ngoài.

Nói về mục tiêu quy hoạch CHK quốc tế Long Thành, lãnh đạo Tổng công ty Cảng hàng không miền Nam cho biết, với chức năng trung chuyển hành khách, hàng hóa trong khu vực Đông Nam Á, sân bay Long Thành có khả năng cạnh tranh cao so với các cảng hàng không lớn trên thế giới. Cụ thể giai đoạn một, sân bay có 2 đường hạ cất cánh song song, kích thước 60mx4.000m, đáp ứng khai thác máy bay A380 hoặc tương đương; hệ thống sân đậu máy bay có 34 vị trí gần và 25 vị trí xa, 1 vị trí cách ly, 3 vị trí cho tàu bay chuyên cơ và 5 vị trí ga hàng hóa. Ngoài ra còn có đài kiểm soát không lưu cùng các công trình phụ trợ khác. Giai đoạn tiếp theo đến năm 2030 (giai đoạn hai) và sau năm 2030 (giai đoạn ba), hệ thống đường lăn, sân đậu máy bay đều đáp ứng yêu cầu của một cảng hàng không quốc tế. Riêng khu hàng không dân dụng có ga hành khách quốc tế, quốc nội và ga hàng hóa.

Trong quy hoạch, sân bay Long Thành có mạng lưới giao thông kết nối với các trục lộ chính trong khu vực. Chẳng hạn đường ra vào cảng, ở hướng tây-nam nối trực tiếp với đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu đi về đường cao tốc TP.Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây, phía đầu hướng đông-bắc nối với đường vành đai 4; tuyến đường sắt cao tốc TP.Hồ Chí Minh - Nha Trang và tuyến đường sắt đô thị Thủ Thiêm - Long Thành kết nối ngầm với CHK quốc tế Long Thành tại phía trục chính trước mặt nhà ga hành khách. Ngoài ra, quốc lộ 51 hiện đang được thi công mở rộng lên đến 8 làn xe (dự kiến hoàn tất vào năm 2012) sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hành khách trong việc đi và về sân bay.

Theo tính toán, khi sân bay Long Thành đi vào hoạt động hết công suất, sẽ đảm nhiệm 80% tổng lượng khách quốc tế, tính luôn cả khách quá cảnh trên các chuyến bay quốc tế và 20% khách quốc nội. Trong khi đó, sân bay Tân Sơn Nhất sẽ giảm dần lượng phục vụ các chuyến bay và không đảm nhận các chuyến bay trung chuyển cũng như khách quá cảnh trên các chuyến bay quốc tế. Như vậy, CHK quốc tế Long Thành sẽ là thủ phủ hàng không của Việt Nam trong tương lai.

China Airlines Joins SkyTeam

China Airlines Joins SkyTeam
Alliance grows to 15 members, adds Taipei to Asian hub network

TAIPEI, 28 September 2011 – SkyTeam, the global airline alliance, today welcomed China Airlines as its 15th member at a joining ceremony held in Taipei. The flag carrier of Taiwan and one of the world’s leading cargo carriers, China Airlines becomes the first Taiwanese airline to join SkyTeam and cements the alliance’s #1 position in the Greater China region.



From its hub in Taipei, one of Asia’s strongest economies, China Airlines operates a diverse passenger and cargo network throughout the wider Asia pacific region, North America and Europe, with a total of 224 daily departures to 80 destinations worldwide. The new member also brings three new destinations to the SkyTeam network: Okinawa and Miyazaki, Japan; and Surabaya, Indonesia.



Extensive choice of destinations in the Greater China region

China Airlines complements the network of existing members, China Southern and China Eastern, and offers an extensive cross-strait operation to 20 major destinations in China. This provides SkyTeam customers with an unrivalled choice of travel options in the Greater China region.



“Thanks to excellent links to a number of existing SkyTeam hubs, China Airlines’ membership adds value to the alliance for both passengers and cargo customers,” said Michael Wisbrun, SkyTeam’s Managing Director. “Adding a quality brand from a strong economic region will support SkyTeam’s focus on our top priority- enhancing our products and services for our customers worldwide.”



“Joining SkyTeam is an integral part of our strategy for increased international growth and profitability,” said China Airlines’ Chairman, Mr. Chia-Juch Chang. “Today’s milestone is a momentous occasion in our history and we look forward to a future of cooperation and collaboration with our SkyTeam partners, bringing greater benefits to our distinguished passengers.”



Effective immediately, China Airlines customers will be able to earn and redeem miles on all services operated by SkyTeam member airlines. Members of other SkyTeam airlines’ frequent flyer programs can also earn and redeem miles when flying on any China Airlines operated flight. China Airlines will be included in all SkyTeam global deals, particularly benefiting corporate clients with business interests in Taiwan.



Refreshed China Airlines brand

While including the SkyTeam brand within its identity, China Airlines has also completely refreshed its brand image. The ‘Plum Blossom’ trademark and ‘Chinese Seal’ have been integrated, promoting China Airlines’ corporate identity in a simple, harmonized and modern design. The new logo will soon feature on all signboards, bulletins and travel products for passengers worldwide. China Airlines is also the first SkyTeam member airline to fly a Boeing 747-400 in SkyTeam livery colors. The aircraft was unveiled during the festivities at today’s ceremony.



For more information:

SkyTeam Corporate Communications
T: +31 (0)6 43383664
E: media@skyteam.com




About SkyTeam

SkyTeam is a global airline alliance providing customers from member airlines access to an extensive global network with more destinations, more frequencies and more connectivity. Passengers can earn and redeem Frequent Flyer Miles throughout the SkyTeam network. SkyTeam member airlines offer customers over 490 lounges worldwide. The fifteen members are: Aeroflot, Aeroméxico, Air Europa, Air France, Alitalia, China Airlines, China Eastern, China Southern, Czech Airlines, Delta Air Lines, Kenya Airways, KLM Royal Dutch Airlines, Korean Air, TAROM and Vietnam Airlines. SkyTeam offers its 487 million annual customers globally over 14,500 daily flights to 926 destinations in 173 countries.

www.skyteam.com / www.facebook.com/skyteam / www.youtube.com/user/skyteam